THỰC VẬT CŨNG CÓ VỊ GIÁC?

Gần đây, một giả thuyết đang lan truyền trên các trang mạng xã hội rằng thực vật một giống loài vốn tưởng chừng như vô tri cũng có vị giác.

Khả năng nhận biết nước bọt

Giả thuyết này cũng không phải hoàn toàn vô căn cứ.

Bằng chứng là cây có khả năng biết được chính xác côn trùng đang gây hại cho mình thông qua nước bọt của chúng.

Tuyến nước bọt của mỗi loại côn trùng có mùi hương khác nhau, do đó cây sẽ sản sinh ra pheromone khác nhau để thu hút loài săn mồi có lợi đến.

Pheromone là một dạng tín hiệu hóa học được phát ra ngoài cơ thể và có thể gây ra những phản ứng chuyên biệt cho những cá thể khác cùng loài

cay-nhan-biet-nuoc-bot
Cây có khả năng nhận biết nước bọt của côn trùng

Một ví dụ điển hình là cây thông thường xuyên gặp tình trạng sâu bướm ăn lá.

Để giải quyết vấn đề này, chúng đã phát ra hợp chất tạo mùi thu hút lũ tò vò đến làm tổ và sinh sản bên trong những kén ấu trùng.

Những con tò vò vốn được xem như người bạn của nhà nông, sẽ ăn hết từ từ, từng chút một những con ấu trùng trong kén để phát triển.

to-vo-an-sau-buom
Tò vò ăn sâu bướm

Cơ chế tự bảo vệ 

Điều đặc biệt hơn nữa là không chỉ biết cách tự bảo vệ mình, cây còn tiện thể “thông báo” luôn cho hàng xóm của nó.

Bởi vì chúng phát ra hợp chất tạo mùi, nên thứ mùi này cũng theo gió mà lan truyền tín hiệu đến loài cây lân cận.

thuc-vat-cung-co-vi-giac
Thực vật cũng có vị giác

Ở số loài cây có khả năng tự khởi xướng phòng vệ mà không cần cảnh báo.

Bản thân chúng sẽ tự tiết ra cơ chế phù hợp để chống lại loại côn trung gặm nhấm.

Chẳng hạn như cây sồi, chứa chất tannin vừa độc, lại vừa đắng.

Điều này ít nhiều gì sẽ làm ảnh hưởng đến hương vị bữa ăn của các loài chuyên gặm nhấm lá cây.

cay-soi
Thực vật cũng có vị giác

Nếu để ý, cơ chế này cũng giống như cách các loài hoa tỏa hương thơm để thu hút lũ ong bọ tới hút mật.nhằm mang nhụy của chúng theo gió bay khắp nơi. Để từ đó, nhân rộng giống loài của mình.

hoa-toa-huong-thu-hut-con-trung
Hoa tỏa hương thu hút côn trùng

Quá trình sản sinh ra các chất pheromone hay tạo mùi hương để thu hút thực vật đều cho thấy rằng chúng có khả năng nhận biết thông tin, xử lý vấn để.

Do đó, giả thuyết về việc thực vật cũng có vị giác hay cảm nhận được đau đớn là có thể xảy ra.

Xem thêm bài viết khác

Cây có “tranh dành” dinh dưỡng để phát triển 

Thú vui sân vườn xa hoa của các đại gia xưa

Vừa ăn ngon vừa có tiền, trồng ngay 3 loại quả này!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0931.438.239