Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến cảnh quan và giải pháp

 Sau một thời gian cây cảnh có hiện tượng nhanh xuống màu, héo…một phần là do yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến cảnh quan và giải pháp để hạn chế điều này. 

yeu-to-tu-nhien-anh-huong-den-canh-quan-va-giai-phap
Địa hình, khí hậu, thực vật…là những yếu tố làm giải chất lượng cảnh quan

——————————————————–

1. Địa hình

Độ nghiêng của đất có thể ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước gây ra tình trạng ngập úng hay khô hạn cho cây trồng.

Giải pháp:

Các loại cây trồng phù hợp với địa hình sẽ phát triển tốt hơn và đạt được năng suất cao hơn.

Ví dụ, các loài cây như dưa chuột, đậu hà lan, cải xoong thường phát triển tốt hơn trên địa hình nghiêng, trong khi các loài cây phổ biến như cà chua, cà rốt, bí đỏ có thể phát triển tốt trên địa hình phẳng.

yeu-to-tu-nhien-anh-huong-den-canh-quan-va-giai-phap(1)
Độ nghiêng của đất ảnh hưởng đến việc thoát hơi nước của cây

——————————————————–

2. Khí hậu

Thời tiết như nắng nóng hay giá rét đều ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cây

Giải pháp:

Cây ưa nắng như cúc tần, nha đam…có thể trồng ở ban công, cửa sổ

Cây ưa bóng râm như kim tiền, lan ý… trồng trong nhà, văn phòng làm việc

——————————————————–

3. Thực vật

Thực vật: một số loài thực vật không thể trổng chung cùng nhau do điều kiện sinh trưởng khác biệt.

Hoăc có những loài cực “hiểu chiến” chúng sẽ chiếm hết không gian của các cây khác

Chằng hạn như ngũ sắc chỉ thích hợp trồng trong chậu riêng do tốc độ phát triển nhanh dễ lấn chiếm diện tích của cây khác.

Giải pháp: quy tắc khi trồng chung các cây là lựa chọn các loại điều kiện ánh sáng và sinh trưởng khác nhau để hạn chế tối đa tình trạng cạnh tranh.

yeu-to-tu-nhien-va-canh-quan
Lựa chọn cây khác nhau về điều kiện sinh trưởng để tránh cạnh tranh

——————————————————–

4. Động vật

Các loài động vật gặm nhắm như chuột, sâu bệnh…gây hại cho cây và có thể là nguồn cơn tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh

Giải pháp: Diệt trừ cỏ dại để tránh côn trùng gặm nhắm. Định kỳ bón phân, có thể đa dạng hóa giống cây trồng để ngăn chặn khả năng sâu bệnh kịp làm tổ và sinh sản.  

——————————————————–

5. Nước

Một vài gia đình sử dụng nguồn nước máy để tưới trực tiếp cho cây, tuy nhiên điều này lại gây hại do lượng clo chứa trong nước máy có thể ức chế sự phát triển của cây.

Giải pháp: tận dụng nước thải sinh hoạt như nước rửa rau, nước vo gạo…để tưới. Do trong trình sử dụng một phần clo có thể đã bay hơi.

cham-soc-canh-quan-anh-huong-boi-cac-yeu-to-tu-nhien
Tận dụng nước rửa rau hay vo gạo…để tưới cây

——————————————————–

6. Sỏi

Trải sỏi trong chậu là phương pháp hạn chế sự thoát hơi nước tuy nhiên nếu lựa phải loại không chất lượng hay định kỳ sỏi không được thay có thể dẫn đến tình trạng cây không hấp thụ đủ chất dinh dưỡng.

Giải pháp: chú ý đến số lượng sỏi và kích thước không quá nhiều hoặc quá to.

Nếu sỏi có tình trạng bị xuống màu, ngã vàng cần thay ngay. Các chất bẩn trong sỏi sẽ theo nước ngấm xuống đất gây hại cho cây.

Địa hình có ảnh hưởng như thế nào với cây trồng

yeu-to-tu-nhien
Thay sỏi định kỳ để cây phát triển tốt nhất.

——————————————————–

Xem thêm

@Nhận biết khi nào cây cần thay đất

@Ưu nhược điểm khi thuê cây văn phòng

@Dịch vụ thi công cảnh quan sân vườn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0931.438.239